X

Wednesday, April 30, 2014

Hải quân Ấn Độ không nể mặt Tư lệnh Hải quân tq

Hải quân Ấn Độ không nể mặt Tư lệnh Hải quân tq
Chiến hạm hộ tống INS Shivalik của Ấn Độ cập bến cảng Thanh Đảo nhân cuộc tập trận chung với Trung Quốc - REUTERS /Stringer
Chiến hạm hộ tống INS Shivalik của Ấn Độ cập bến cảng Thanh Đảo nhân cuộc tập trận chung với Trung Quốc - REUTERS /Stringer

Trọng Nghĩa

Một sự cố vừa xẩy ra liên quan đến người đứng đầu ngành Hải quân Trung Quốc đã nêu bật thái độ nghi kỵ của Hải quân Ấn Độ đối với Bắc Kinh. Theo truyền thông Ấn Độ vào hôm nay, 25/04/2014, sĩ quan chỉ huy một chiến hạm Ấn, ghé cảng Thanh Đảo, đã kiên quyết từ chối yêu cầu bất thường của Tư lệnh Hải quân Trung Quốc, muốn vào quan sát khoang chỉ huy của con tầu nhân một chuyến thăm xã giao.

Theo tường trình nhật báo Ấn Độ The Hindu, hộ tống hạm tàng hình thuộc loại hiện đại INS Shivalik của Ấn Độ đã ghé cảng Thanh Đảo ở miền Đông Trung Quốc từ Chủ nhật 20/04, để chuẩn bị tham gia cuộc tập trận chung đánh dấu 65 năm ngày thành lập Hải quân Trung Quốc.

Nhân dịp này, hôm thứ Ba 22/04, Đô đốc Ngô Thắng Lợi (Wu Shengli), Tư lệnh Hải quân Trung Quốc, đồng thời là thành viên của Quân ủy Trung ương đầy thế lực, đã có chuyến ghé thăm hữu nghị chiếc tàu Ấn Độ.

Điều bất ngờ là khi tham quan tàu Ấn Độ, Đô đốc Ngô Thắng Lợi đã yêu cầu được vào xem Trung tâm Thông tin Tác chiến – tức là trung tâm chỉ huy của con tàu. 

Yêu cầu của lãnh đạo ngành Hải quân Trung Quốc tuy nhiên đã bị sĩ quan chỉ huy hộ tống hạm Shivalik kiên quyết từ chối, viện dẫn quy trình vận hành của tàu, theo đó khoang chỉ huy luôn được tuyệt đối đóng kín khi tàu đậu ở cảng.

Theo báo The Hindu, yêu cầu của phía Trung Quốc đã khiến phía Ấn Độ ngỡ ngàng, vì đây là một sự kiện chưa từng xẩy ra. Thông thường, các quan chức Hải quân khi lên thăm tàu của một nước khác, đều tuân thủ một quy trình bất thành văn chặt chẽ, và tránh việc đòi vào xem những khu vực được cho là nhạy cảm. Việc lãnh đạo Hải quân Trung Quốc lại phá lệ trong bối cảnh một chuyến thăm hữu nghị nhằm xây dựng lòng tin đã đẩy phía Ấn Độ vào trong một tình thế tế nhị.

Theo nhật báo Hồng Kông South China Morning Post, khi đưa lại tin này vào hôm nay, thì đây không phải là lần đầu tiên mà Hải quân Ấn công khai tỏ thái độ nghi kỵ đối với Trung Quốc.

Tháng Ba vừa qua, Ấn Độ đã bác bỏ yêu cầu của Trung Quốc muốn được phép đưa tàu hải quân vào vùng biển Ấn Độ để tìm kiếm các mảnh vụn có thể có của chiếc phi cơ Malaysia bị mất tích. 

Theo giới quan sát Ấn Độ, công việc gọi là tìm kiếm của Hải quân Trung Quốc chỉ là những nỗ lực trá hình nhằm thu thập thông tin tình báo quân sự.




Dân biểu Mỹ đáp trả sự chỉ trích của báo chí Việt Nam

Dân biểu Mỹ đáp trả sự chỉ trích của báo chí Việt Nam



Dân biểu Mỹ Loretta Sanchez.
  • Tin liên hệ
CỠ CHỮ 
29.04.2014

Một nữ dân biểu Hoa Kỳ mới lên tiếng hồi đáp sau khi một tờ báo ở trong nước viết rằng buổi điều trần về tự do báo chí tại Việt Nam ở Quốc hội Mỹ do bà đồng tổ chức là ‘một chiều’, ‘thiếu khách quan’ và ‘ẩn chứa nhiều ý đồ xấu’.

Trao đổi với VOA Việt Ngữ tối 28/4, bà Loretta Sanchez cho rằng chính phía Việt Nam ‘phải cải thiện để có một hệ thống báo chí cởi mở, không chỉ có tình trạng báo chí một chiều do chính phủ kiểm soát’. 

Điều mà họ không lắng nghe, và những người dân Việt Nam không có cơ hội được lắng nghe, đó là những quan điểm và ý kiến trái chiều. Theo ý kiến của tôi, việc chính phủ Việt Nam không cho phép truyền thông độc lập hay báo chí tư nhân hoạt động ở Việt Nam mới chính là một chiều.
Dân biểu Sanchez.


Bà Sanchez lên tiếng như vậy sau khi tờ Quân Đội Nhân dân đăng bài viết chỉ trích buổi điều trần nhân ngày Tự do Báo chí Thế giới cũng như gọi bà là ‘nghị sĩ diều hâu, thường đưa ra những ý kiến rất chủ quan, phiến diện về dân chủ, nhân quyền Việt Nam và nhiều nước khác’.

Tờ báo do nhà nước kiểm soát viết, VOA xin trích: “Nếu thực sự vì tự do báo chí đích thực, các dân biểu Hoa Kỳ phải hướng tới những kênh thông tin đa chiều, có cơ sở như từ các cơ quan báo chí, các nhà báo, các cuộc khảo sát độc lập…”

Trả lời về việc này, nữ dân biểu cho biết:

“Đầu tiên tôi phải nói rằng, chủ đề của buổi điều trần đó là về tự do báo chí ở Việt Nam. Chúng tôi đã biết ý kiến của phía chính phủ [Việt Nam] vì tất cả đã được đăng tải, được phát sóng trên truyền hình, trên báo đài ở Việt Nam. Chúng tôi đã biết những gì họ sẽ nói. Điều mà họ không lắng nghe, và những người dân Việt Nam không có cơ hội được lắng nghe, đó là những quan điểm và ý kiến trái chiều. Theo ý kiến của tôi, việc chính phủ Việt Nam không cho phép truyền thông độc lập hay báo chí tư nhân hoạt động ở Việt Nam mới chính là một chiều”.

Theo thông báo, tham gia cuộc điều trần ngày hôm nay có các blogger cũng như các phóng viên độc lập từ Việt Nam như blogger Nguyễn Tường Thụy và nghệ sĩ Nguyễn Thị Kim Chi.

Ngoài ra, còn có các diễn giả từ các tổ chức cổ súy tự do thông tin như Ủy ban Bảo vệ Ký giả Quốc tế và tổ chức Việt Tân.

Tờ Quân đội Nhân dân viết rằng những người tổ chức cuộc điều trần “chỉ đặt ra một vế “truyền thông tự do”, mà tách rời “nhà nước pháp quyền”, đồng thời cũng quên luôn “báo chí chuyên nghiệp” khi các diễn giả được họ mời gọi thực chất không phải là các nhà báo”.

Khi được hỏi lý do không mời các nhà báo đang làm việc trong các cơ quan báo chí nhà nước ở Việt Nam, bà Sanchez cho biết:

“Hàng ngày, chúng tôi đã biết và đã đọc những gì các phóng viên đó viết. Tôi muốn thách chính phủ Việt Nam tổ chức một sự kiện như chúng tôi sẽ làm ngày hôm nay ở Việt Nam, và mời các phóng viên cả của nhà nước lẫn phóng viên độc lập cùng với các blogger để cho họ thảo luận các quan ngại của mình. Theo ý kiến của tôi, đó sẽ là một hành động có ích mà chính phủ Việt Nam cần làm”.

Bà Sanchez cho biết, tại buổi điều trần, bà sẽ ‘lắng nghe ý kiến về những gì xảy ra tại Việt Nam, nhất là đối với các blogger và các phóng viên độc lập’. 
Tôi hy vọng là họ [chính phủ Việt Nam] sẽ lắng nghe cuộc đối thoại của chúng tôi ở đây, và tiến hành những cải tổ hiện hữu, nhất là liên quan tới việc thiếu sự minh bạch và thiếu nền báo chí cởi mở.
Dân biểu Loretta Sanchez.


Bà cũng bày tỏ hy vọng ‘có thể mở một cuộc đối thoại với chính phủ Việt Nam về tầm quan trọng của mạng Internet và truyền thông xã hội đối với việc thể hiện quyền tự do ngôn luận của người dân Việt Nam’.

“Một thông điệp tôi muốn gửi tới chính phủ Việt Nam, đó là thiết lập truyền thông độc lập là một thành phần hết sức quan trọng trong xã hội dân sự. Tôi hy vọng là họ sẽ lắng nghe cuộc đối thoại của chúng tôi ở đây, và tiến hành những cải tổ hiện hữu, nhất là liên quan tới việc thiếu sự minh bạch và thiếu nền báo chí cởi mở”.

Nữ dân biểu cũng nói thêm rằng nếu Việt Nam muốn củng cố quan hệ thương mại với Mỹ, nhất là nếu muốn ký Hiệp định đối tác kinh tế xuyên Thái Bình Dương (TPP) thì Hà Nội cần phải cải thiện hồ sơ nhân quyền, và một trong những vấn đề quan trọng là Việt Nam phải có một ‘hệ thống báo chí cởi mở’.

Tờ Quân đội Nhân dân viết, xin trích, ‘xét cả về số lượng và chất lượng, Việt Nam đang có một nền báo chí phát triển và thực hiện tốt tự do báo chí’.

Trong khi đó, theo tổ chức Phóng viên Không biên giới (RSF), Việt Nam xếp hạng 174 trên 180 nước về Chỉ số Tự do Báo chí Thế giới năm 2014 của tổ chức này, thấp hơn một bậc so với năm 2013.

RSF cũng coi chính quyền Việt Nam là một trong những ‘kẻ thù của Internet’ trên thế giới vì đã trấn áp các tiếng nói bất đồng trên mạng.

Tin Nhanh Số 1 - Cuộc vận động cho nền Báo Chí Độc Lập tại Việt Nam

RadioCTM

Buổi điều trần tại Quốc Hội Hoa Kỳ bắt đâu

 

Vào lúc 11giờ sáng ngày 29/4/2014, cuộc điều trần của phái đoàn Việt Nam về tình trạng Tự Do Báo Chí tại Việt Nam đã bắt đầu.

Khai mạc buổi này là lời phát biểu của Dân Biểu Loretta Sanchez, Dân Biểu Zoe Lofgren, và Dân Biểu Alan Lowenthal đón mừng phái đoàn và công bố chủ đích của buổi điều trần.

JPEG - 30.8 kb

Sau đó Blogger Tô Oanh và Nhà báo Nguyễn Tường Thụy trình bày tổng quát về tình trạng kiểm duyệt báo chí, hiện tượng phát triển mạnh của mạng xã hội, mức độ sách nhiễu của nhà cầm quyền đối với giới bloggers và nhu cầu phải có báo chí độc lập tại Việt Nam

JPEG - 25 kb

Tiếp nối là phần trình bày của các nhân chứng:

·         Ký giả Lê Thanh Tùng kể lại các kinh nghiệm bị trấn áp của chính mình và các bloggers khác.

·         Nghệ sĩ Kim Chi chứng minh giới văn nghệ sĩ tại Việt Nam không có quyền tự do sáng tác. Ngay bản thân bà cũng đã bị liệt vào loại "phản động".

·         Blogger Nguyễn Đình Hà dẫn chứng Nghị Quyết 72 của nhà cầm quyền để trói chặt báo chí độc lập, trong đó có điều cấm tổng hợp tin tức.

·         Nhà báo Ngô Nhật Đăng dẫn đến kết luận rất cần Tự Do Báo Chí tại Việt Nam và chính phủ Hoa Kỳ có thể góp phần tạo áp lực để dẫn đến mục tiêu đó.

JPEG - 51.2 kb

Chúng tôi sẽ liên tục tường trình các hoạt động của phái đoàn Việt Nam trong chuyến vận động này cho nền Báo Chí Độc Lập tại Việt Nam. Kính mời quí thính giả/độc giả theo dõi.

Huy Nhân tường thuật,
12 giờ trưa ngày 29/4/2014 (giờ Washington DC)


 

Tuesday, April 29, 2014

Phát ngôn… ‘để đời’


Phát ngôn… ‘đ đi’

Nguyễn Đình Bổn


nh: TL (Minh ha)
 “Vic cho hc sinh ung thuc ch có mt cô làm thôi, làm gì phi xa xói người ta, không nên nng n quá không hay. B thuc cho hc sinh ng, trường mm non có hoài, không có vn đ gì ln”.
Mi tý đã rùm beng …
Liên quan đến vic tăng vn d án đường st đô th Cát Linh – Hà Đông, t 552 triệu USD lên 891 triệu USD (tăng thêm 339 triệu USD), mt con s “đi vn” vào loi khng, ông Nguyn Hu Thng, cc trưởng Cc Đường st Vit Nam cho rng:
Điu chnh mt tý đã rùm beng c lên”!
Câu tr li “quái đn” này ngay lp tc dy lên dư lun phn đi bi 339 triu đô la là mt s tin quá ln đi vi mt đt nước nghèo vy mà đi vi ông cc trưởng này ch là mt…tý.
“Điu chnh mt tý đã rùm beng c lên…”
 Người ta đt câu hi liu ông Nguyn Hu Thng nm trong tay bao nhiêu tin mà xem 7.000 t đng ch là “mt tý”?
Rt nhanh chóng ông b trưởng B Giao thông Vn ti Đinh La Thăng đã ra quyết đnh tm đình ch chc v cc trưởng đi vi ông Nguyn Hu Thng do “phát ngôn thiếu trách nhim” và được dư lun rt hoan nghênh!

Chng di cho vào đây…
Mt câu chuyn khác cũng rt chi thi s là chuyn dch si đang lan tràn khp nước, gây t vong cho hơn mt trăm tr, nhưng trước tình hình đó, khi người dân ào t đưa tr vào Bnh vin Nhi trung ương thì bà Nguyn Th Kim Tiến, b trưởng B Y tế li phát biu trước báo gii mt câu rt “sc”: Chúng tôi mà có con cháu mc si, không bao gi di cho vào đây”.
Câu phát biu này ca bà Tiến đã làm bùng lên s không hài lòng trong các ph huynh. Bi, đành rng khi dch si đang tp trung nguy him ti Bnh vin Nhi trung ương vi mt đ lây nhim rt cao thì vic đưa tr b bnh si ti điu tr đây là không khôn ngoan.

Nhưng trước tâm lý hoang mang ca các bc cha m có con mc bnh đang không biết trông ch đâu, l ra bà b trưởng phi gii thích cho h hiu lí do vì sao không nên tp trung tr vào Bnh vin Nhi trung ương lúc này vi tư cách mt người có trách nhim cao nht trong ngành y tế, nhưng bà li phát biu vi văn phong trách móc kiu “sao mà… di thế?” ca mt người như chng có trách nhim gì.

Làm gì phi xa xói người ta…
Ông Trn Hu Vĩnh, trưởng phòng Giáo dc & Đào to qun Bình Tân, TP.HCM khi đ cp đến v vic mt cô giáo ca trường mm non N Cười (42F, đường s 32, khu dân cư Bình Tr Đông B, qun Bình Tân) b ph huynh t cáo cho tr ung thuc ng đã tr li phóng viên báo Dân Trí:
Vic cho hc sinh ung thuc ch có mt cô làm thôi, làm gì phi xa xói người ta, không nên nng n quá không hay. B thuc cho hc sinh ng, trường mm non có hoài, không có vn đ gì ln”.
Thit khó có li l nào bình lun v phát biu cũng vào loi quái đn này!
Vi tr em mm non thì điu gì s xy ra khi các em được cho ung thuc ng “liên miên” như vy - nh: TL (ch mang tính minh ha)
Bi, theo các chuyên gia y tế vic lm dng thuc ng, ngay c vi người ln, cũng s gây ra nhng tác hi khôn lường đi vi b não con người, vì vy vic s dng các loi thuc này luôn được các bác sĩ ch đnh liu lượng mt cách chi tiết.
Vi mt tr em mm non thì điu gì s xy ra khi các em được cho ung thuc ng “liên miên” như vy đ khi quy khóc các cô bo mu? 

Dư lun đang ch đi lãnh đo trc tiếp ca ông Vinh là S Giáo dc TP. HCM x lý vn đ này!

Vì sao các quan chc li có nhng phát biu gây phn cm như vy? Câu tr li này tt nhiên không thuc thm quyn ca người dân!
nh: Tư liu
N.Đ.B.
Ngun:
Phát ngôn... 'đ đi'
image
“Vic cho hc sinh ung thuc ch có mt cô làm thôi, làm gì phi xa xói người ta, không nên nng n quá không hay. B thuc cho hc sinh ng, trường mm no...
Preview by Yahoo


Thư riêng của nghị sỹ Úc bị TQ đọc trộm?

Còn thư cu lãnh đo CHXHCNVN thì có
ng
ười bưng ti cho tình báo China!

Thư riêng ca ngh s Úc b TQ đc trm?

̣p nhật: 09:44 GMT - thứ hai, 28 tháng 4, 2014
Mng lưới máy tính ca Quc hi Úc đã b thâm nhp trong sut mt năm?
Gián đip Trung Quc có th đã đc thư đin t và tài liu ca các ngh s Úc sau v tn công tin tc vào mng lưới máy tính ca quc hi nước này năm 2011, theo mt t báo Úc.
Theo báo http://www.afr.com/p/technology/chinese_spies_may_have_read_all_sBngugTM3JvSXFkcjgo4cN (AFR) đưa tin hôm th Hai 28/04, v tn công trên có th đã giúp các cơ quan tình báo Trung Quc xâm nhp được thư đin t cá nhân ca các ngh sĩ trong sut mt năm.

image
Chinese intelligence agencies that penetrated Australia’s parliamentary computer network in 2011 may have been inside the system for up to a year and m...
Preview by Yahoo

Các bài liên quan

Chủ đề liên quan

Bài báo dn ngun t quc hi và lc lượng an ninh nói thông tin mi cho thy v tn công din sâu rng hơn nhng gì người ta tng nghĩ.
“Nó như là mt cái m l thiên vy. H xâm nhp được tt c mi th,” mt ngun nói vi t báo.
Toàn b d liu, chi tiết liên h và các tài liu khác được lưu trên máy tính ca quc hi cũng có th đã b Trung Quc xâm nhp.
Mt phát ngôn viên S quán Trung Quc ti Canberra đã t chi bình lun, theo AFR.
Cơ quan tình báo Úc đã hp vi y ban Quc hi v vn đ này, và mt trong nhng người tham d nói h rt “sng st trước mc đ ca s vic và [chúng tôi] lúc đó không hiu ngay được vì sao thông tin cá nhân và ni b chính tr li có li cho Trung Quc.”

'Thảo luận nhạy cảm'

Tình báo Úc cho rng Trung Quc dùng thông tin cho mt s mc đích như lp bn đ mi quan h chi tiết ni b chính tr Úc.

Đng thi, các chi tiết này cũng hé l rt nhiu quan h riêng tư hay các tho lun nhy cm ca các lãnh đo đương thi và tương lai vi nhau và vi nhân viên ca h"Nó như là mt cái m l thiên vy.
 H xâm nhp được tt c mi th."

AFR dn li mt ngun tin chính phủ Úc coi vn đ an ninh mng là ưu tiên hàng đu k t sau hàng lot v tn công.

Truyn thông Úc tng đưa tin v các v tn công năm 2011, mc dù lúc đó người ta cho rng Trung Quc ch xâm nhp được vào h thng trong khong mt tháng.

Năm ngoái, Đài truyn hình ABC ca Úc cũng đưa tin các tin tc Trung Quc đánh cp bn thiết kế ca tr s tình báo mi ca Úc, và các thông tin mt ca B Ngoi giao và Thương mi.

Chính ph ca Th tướng Tony Abbott vn gi lnh cm tp đoàn công ngh Huawei ca Trung Quc không được đu thu xây dng Mng lưới Băng thông rng Quc gia (NBN) hi năm ngoái, do có các quan ngi v an ninh mng.

Tháng 5/2013, mt t báo cũng đưa tin các tin tc Trung Quc tiếp cn được mu thiết kế ca hơn hai chc loi vũ khí ca Hoa Kỳ.

Các mu thiết kế chiến cơ, chiến hạm và h thng phòng th tên la nm trong s b l, Washington Post dn báo cáo ca Lu Năm Góc cho biết.
Tuy nhiên người phát ngôn Lu Năm Góc nói 'sự xâm nhp' này không làm suy yếu lợi thế công ngh ca Hoa Kỳ.



Popular Posts

Popular Posts